• Chùa Một Cột đã được chọn làm một trong những biểu tượng của thủ đô Hà Nội, chùa được xem như một "đóa sen" nghìn tuổi của thủ đô Hà Nội.
  • Chùa Nam Đồng còn có tên gọi khác là chùa Càn An. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông. Chùa Nam Đồng tọa lạc tại Đống Đa, Hà Nội do Ni sư Thích Đàm Thanh trụ trì
  • Chùa Nành là một trong bốn ngôi chùa thờ Tứ Pháp vào loại lớn nhất ở miền Bắc Việt Nam gồm: chùa Dâu, chùa Keo, chùa Đậu và chùa Nành.
  • Chùa Nga My có tên gọi khác là Chùa Hoàng Mai. Đây được xem là một trong những ngôi chùa cổ nhất hiện còn lại tại thủ đô Hà Nội
  • Chùa Ngọc Hồi nằm ở xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 17km về phía nam đi theo quốc lộ số 1.
  • Chùa Ngũ Xã có tên khác là Thần Quang tự hay Phúc Long tự. Chùa được dựng vào thời Hậu Lê, thế kỷ 18, thờ Phật và ông tổ nghề Đúc đồng Nguyễn Minh Không
  • Chùa Phúc Khánh có tên gọi khác là Chùa Sở. Chùa Sở được coi là nơi linh thiêng thu hút hàng vạn tín đồ phật giáo về cầu an, giải hạn mỗi năm
  • Chùa Quán La thuộc thôn Quán La, xã Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội. Chùa Quán La thường được gọi là Chùa Khai Nguyên. Chùa còn có tên là chùa Hang
  • Chùa Quán Sứ là nơi linh thiêng, đông đảo người dân, Phật tử thường về đây mỗi dịp đầu xuân năm mới không thể bỏ qua khi tới Hà Nội.
  • Chùa Quang Ân có diện tích trên 10.000m2, bên bờ Ngọc Thanh Đàm, thôn Trung, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.
  • Chùa Quang Hoa là tên một ngôi chùa được xây dựng trên đất xưa thuộc làng Quang Hoa, phía tây thôn Thiền Quang (ở trong khu vực công viên Lê Nin hiện nay).
  • Chùa Quang Lãng , tên thường gọi là chùa Giáng , ở huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây cũ, là nơi trụ trì của Đệ Tam Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam
  • Chùa Sải có tên chữ là Tĩnh Lâu tự. Chùa nằm bên bờ Hồ Tây - thành phố Hà Nội. Chùa Tĩnh Lâu được công nhận di tích lịch sử văn hóa ngày 26/6 /1996
  • Chùa Sét còn có tên gọi khác là Chùa Đại Bi nằm ở tổ 7 thôn Giáp Lục, phường Tân Mai, quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội. Chùa được xây dựng vào thời Hậu Lê
  • Chùa Sóc Thiên Vương thường được gọi là chùa Non Nước, tọa lạc tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội, ở độ cao 110m so với chân núi.
  • Chùa Sủi có tên gọi khác là Đại Dương Sùng Phúc tự. Làng Phú Thị trước kia có tên là “làng Sủi” nên chùa được nhân dân nơi đây thường gọi là chùa Sủi
  • Chùa Tam Huyền có từ đời Lý, chùa có tên chữ là Sùng Phúc Tự, gắn với nhân vật lịch sử Tăng quan Đô án Từ Vinh, cha của Thiền sư Từ Đạo Hạnh
  • Chùa Tản Viên có tên hiệu đầy đủ là "Tản Viên Sơn Quốc Tự", Đây là một ngôi chùa cổ có từ ngàn xưa. Chùa Tản Viên Sơn tọa lạc trên núi Ba Vì - Hà Nội
  • Chùa Tảo Sách còn được gọi là Tào Sách hay Linh Sơn tự. Đây là ngôi chùa cổ thuộc xã Nhật Tân, tổng Thượng, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông cũ nay là Hà Nội
  • Chùa Tây Phương có tên chữ là Sùng Phúc tự, tọa lạc trên đỉnh đồi Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây cũ, thành phố Hà Nội nay

nà hop phong thuy ta Giám sức khỏe 12 con giáp phong thủy nha o cặp đôi nhân mã bảo bình Thầy Mậu dần cÚng môi thâm bọ cạp nữ cự giải nam dai thích động chân xem tử vi Phong thủy nhà ở những thứ quan minh tam 1977 2019 nhật nguyệt đồng lâm 19 loài hoa đem lại may mắn so Quẻ Quán Âm ban Hóa Lộc cây cảnh chiêu tài mà món ăn xuât hành kình Đà Đặt tên cho con Chòm sao vui vẻ 79 tết cơm mới diện kết tiết thanh minh con đường Sim số đẹp Cóc 3 chân ngậm tiền Tùng 2023 tư vi năm mới màu Ất Mùi Cung sửu mua nhÃƒÆ Hà Nội